Thứ năm , ngày 25/02/2021
|
|
Ngăn chặn tình trạng săn bắt chim hoang dã
|
|
Hằng năm, vào cuối tháng 9 đến tháng 12, khu vực các huyện, thị xã ven biển, như: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, TP Sầm Sơn, thị xã Nghi Sơn, Nông Cống là địa bàn tập trung nhiều đàn chim trời về cư trú, sinh sống. Đây cũng là thời điểm một số người dân địa phương giăng sẵn các loại bẫy để săn bắt chim trời.
|
Xem tiếp
|
|
|
Mạnh tay ngăn chặn nạn săn bắt chim trời ở Thanh Hóa
|
|
(Baothanhhoa.vn) - Liên tục trong nhiều ngày qua, lực lượng Kiểm lâm Thanh Hóa cùng các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chủ động ra quân xử lý tình trạng săn bắt, bẫy bán chim trời, chim di cư. Các biện pháp xử lý vấn nạn săn bắt chim hoang dã ở Thanh Hóa bước đầu đã mang lại hiệu quả. Song, để xỷ lý dứt điểm tình trạng tận diệt chim trời cần thêm thời gian, sự vào cuộc đồng bộ của các cấp chính quyền.
|
Xem tiếp
|
|
|
|
|
|
Trà hoa vàng - Loài thực vật quý có giá trị trên địa bàn huyện Thạch Thành
|
|
Theo kết quả khảo sát trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Trà hoa vàng Cúc phương (Camellia cucphuongensis T.Ninh & Rosmann) có phân bố rải rác tại khu vực rừng tự nhiên của các xã Thạch Lâm, Thành Yên huyện Thạch Thành. Trong những năm qua, nhân dân địa phương đã tiến hành thu hái lá Trà hoa vàng để nấu nước uống, một số hộ gia đình đã đưa về trồng tại vườn nhà.
|
Xem tiếp
|
|
|
Tích cực bảo vệ các loài chim hoang dã
|
|
(Baothanhhoa.vn) - Thời gian qua, được sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền và các ngành có liên quan đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đến mọi tầng lớp nhân dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ, bảo tồn các loài chim hoang dã. Vì vậy, tình trạng bẫy bắt, mua bán, vận chuyển chim hoang dã trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến tích cực.
|
Xem tiếp
|
|
|
Tăng cường quản lý, bảo vệ các loài chim hoang dã
|
|
Trước đây tình trạng giăng lưới bẫy bắt, mua bán, vận chuyển chim hoang dã trái phép diễn ra phổ biến trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, sau khi có chỉ đạo của UBND tỉnh về tăng cường quản lý, bảo vệ và phát triển các loài chim hoang dã và sự vào cuộc nghiêm túc, quyết liệt của các lực lượng chức năng, đến nay tình trạng trên cơ bản đã được kiểm soát .
|
Xem tiếp
|
|
|
|
Thực trạng và một số giải pháp quản lý loài ngoại lai xâm hại
|
|
Loài ngoại lai xâm hại là một trong các nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học và gây tổn thất tới nhiều ngành kinh tế như nông, lâm, ngư nghiệp. Thời gian qua, có nhiều vụ việc buôn bán, nhập khẩu, phát triển trái phép loài ngoại lai xâm hại ở nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt gần đây là vụ việc tôm hùm nước ngọt.
|
Xem tiếp
|
|
|
Tăng cường công tác quản lý và ngăn chặn hoạt động mua bán, khai thác trái phép các loài lan rừng
|
|
Thời gian gần đây, tại một số huyện miền núi, nhất là khu vực có rừng tự nhiên xuất hiện tình trạng chặt cây rừng lấy phong lan, sau đó vận chuyển bán cho đầu nậu thu gom để đưa ra ngoài tỉnh và nước ngoài tiêu thụ, dẫn đến an ninh rừng có nguy cơ mất ổn định; đồng thời ở một số địa bàn thị trấn, thị tứ, khu du lịch sinh thái, du lịch cảnh quan và tại Thành phố Thanh Hóa, việc quảng cáo, bày bán phong lan rừng diễn ra công khai nhưng việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát, xử lý của chính quyền và cơ quan chức năng chưa nghiêm minh, không dứt điểm.
|
Xem tiếp
|
|
|
|
Cầy tai trắng - Ninja của rừng già
|
|
Loài Cầy tai trắng có tên khoa học là Arctogalidia trivirgata (Gray, 1832), thuộc họ Cầy Viverridae, bộ Thú ăn thịt Canivora. Loài này cố vùng phân bố rộng, trải dài từ Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia, Borneo, Sumantra, Java đến Đông Dương. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã ghi nhận loại này ở nhiều nơi, như Vĩnh Phú, Hoà Bình, Gia Lai, Kontum, Ninh Thuận, Bình Thuận... Đây là loài thú quý hiếm, có tên trong Sách đỏ Việt Nam. Hiện tại, số lượng cá thể loài này đang có chiều hướng suy giảm do nạn săn bắn bừa bãi và mất sinh cảnh sống
|
Xem tiếp
|
|
|
Đa dạng sinh học Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
|
|
Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động có tổng diện tích là 646,95ha nhưng rất đa dạng về các loài động thực vật. Đến nay, tổng số loài động, thực vật tại Khu bảo tồn Nam Động là: 890 loài (trong đó: Thực vật: 673 loài, 465 chi, 136 họ; động vật: 217 loài, 103 họ, 32 bộ), bổ sung vào danh lục động thực vật năm 2012 là 494 loài động, thực vật (trong đó: 300 loài thực vật, 194 loài động vật).
|
Xem tiếp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|